News

Báo chí

Francis Parent, nhà sử học kiêm phê b́nh mỹ thuật Pháp đánh giá tác phẩm Sleeping của họa sĩ Đại Giang  "có tầm nh́n xa, giàu tưởng tượng, h́nh thể mộng mị, như lên đồng.. những dị quái mộng tưởng hay những sinh vật của bóng đêm được miêu tả với sự vững chắc và hiện thực nhiều hơn các họa sĩ như Matta, Max Ernst, Gustave Moreau, Paul Delvaux, Dado, Vito Tangiani.. hay là "trường phái Viễn tưởng" mới đây của họa sĩ Marko Mori..) ..".

Về mối liên hệ giữa bản thể và tư tưởng của họa sĩ: tranh Sleeping được đánh giá  thiên về tính trí tuệ, có tính thơ, trữ t́nh, kinh nghiệm ảo giác, giấc mơ.. xây dựng một tư tưởng nội tại , một giấc mơ ..
Về đánh giá dựa trên tính giao tiếp (phân lọai từ "bí ẩn" nhất cho tới "trần tục" nhất) , tranh Sleeping được đánh giá có nhiều tính ngụ ngôn, ẩn dụ, phân tích, phê phán ...như một số các họa sĩ
J. Beuys, Mario Merz, Robert Filliou, Henri Cueco cho tới Hans Haacke  hay Guillaume Bijl.  Ngoài ra,  tranh Sleeping c̣n được đánh giá có tính tâm linh  giống một số họa sĩ như Barnett Newman , từ Mark Rothko,  Roman Opalka cho tới  Arnulf Rainer.


"Nghệ sĩ Đại Giang là một nhà cải cách, người đă thiết lập về cơ bản một trào lưu nghệ thuật mới. Ảnh hưởng của nó vừa thách thức sự kỳ vọng của chúng ta, vừa cho chúng ta một cách nh́n mới ḥan ṭan độc đáo. Trường phái Đảo Nghịch mà Đại Giang xây dựng một tạo h́nh không cân đối về mặt h́nh thể học nhưng lại ḥan ṭan chính xác về mặt cảm xúc, nằm trong xu hướng của Picasso và các nhà cải cách thế kỷ 20. Upsidedownism của Đại Giang thật khó phân lọai: nó có một chút siêu thực, một chút h́nh thể, một chút dada, và rất nhiều tính chất nguyên thủy của họa sĩ "  Ruthie Tucker (Giám đốc, phụ trách Gallery Whitney Amsterdam ở NewYork, Mỹ).

"Thật là một tác phẩm ấn tượng. Nhiều cảm xúc. Tôi cảm thấy như đang xem các tác phẩm của Masxus trong bảo tàng. Đây là một dạng nghệ thuật phải được ghi nhận trong thế giới nghệ thuật như một sự độc đáo, sống động. Một nghệ thuật đầy nhiệt huyết... " (Dany Bgens)

"Ư tưởng của Upsidedownism thật tuyệt vời ! Nó sẽ mở ra một trang mới cho Lịch sử Mỹ Thuật thế kỷ 21"  (Greg Gierlowsky- Polish Artist)

"Tuyệt vời. Chúng là những kiệt tác. Đại hội này thật tự hào v́ có những tác phẩm của Đại Giang trong triển lăm."
Piere Midwinter - Chủ tịch Raw Arts International Festival ở London.


"Trường phái Upsidedown hóm hỉnh của Đại Giang đang đánh đổ (thực ra là làm giàu có phong phú hơn) lịch sử mỹ thuật phương Tây"  (Anna Fahey- nhà phê b́nh mỹ thuật của Seattle Weekly)

Năm 1994, Michael Talevich, một thợ mộc sống ở Seattle (WA) đă mua bức tranh "The Singers in public market Seattle" của họa sĩ Nguyễn Đại Giang 1OOO USD. 10 năm sau, vào ngày 19 tháng 8 năm 2004, ông bán lại  cho Thomas Edward, 1 nhà sưu tập (một luật sư ở Ohio) với giá 10.000,00 USD.

Khi tôi dấn thân vào Upsidedownism, tôi chỉ nhớ có 1 điều : đấy là nh́n vào bản ngă của ḿnh và vẽ nó ..
Tôi chọn tự do sáng tạo trong sự thuần túy, tinh khiết của nó, tóm lại là không pha tạp. Càng tự do th́ nghệ thuật càng bay bổng. Độc lập và tự do là những yếu tố cơ bản của sự sáng tạo. Để sáng tạo, ta phải vượt qua các giới hạn về địa lư, về phong tục, các thói quen... để đến được với ư nghĩa của cái đẹp tuyệt đối vượt thời gian.
Xin cảm ơn các bạn. (Họa sĩ Đại  Giang).

Trường phái Đảo Nghịch của họa sĩ Việt Nam gây ấn tuợng tại Luân Đôn


Tin về triển lăm tranh Upsidedownism tại Energy Gallery  (Canada)


PHUONGDONG TIMES, N° 436 , November , 03 rd 2000
Tin tức: từ hàng triệu người khắp nơi trên thế giới, Viện Tiểu sử quốc tế đă lựa chọn 500 Nhà sáng lập của thế kỷ 21. Họa sĩ Nguyễn Đại Giang đă vinh dự được vinh danh trong danh sách này. Giám đốc của Viện cho biết: "Đây là cuốn sách tiểu sử của 500 người tài năng nhất thế giới hiện nay. Họ không chỉ có tầm quan trọng thành công trong sự sáng tạo vượt ngoài giới hạn của vũ trụ, mà c̣n họ là những tấm gương tuyệt vời cho thế hệ trẻ. Chúng ta phải xem họ như  những ngọn hải đăng trên biển."

Họa sĩ Đại Giang trên tạp chí RAGMAG (Lebanon)

Phỏng vấn do ThoTho thực hiện, tại Washington, 06.2001.

Bài viết trên báo The New Asian Journal - 11.1998